Câu hỏi: Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa:
A. hiệu suất & hệ số kéo
B. hệ số trượt tương đối & hiệu suất
C. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
D. hiệu suất, hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
Câu 1: Khi gặp quá tải đột ngột, bộ truyền nào còn có thể làm việc được?
A. đai
B. xích
C. răng
D. b và c đều đúng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đánh giá khả năng làm việc của đai, ta sử dụng các khái niệm:
A. đường cong trượt & hiệu suất
B. đường cong trượt & hệ số trượt tương đối
C. hiệu suất & hệ số kéo
D. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: So với xích con lăn, xích răng có thể:
A. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn
B. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn
C. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc lớn hơn
D. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc lớn hơn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trượt hình học là quá trình trượt xảy ra khi bộ truyền đai:
A. đang làm việc
B. sau khi làm việc
C. chưa làm việc
D. quá tải
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Để xích không tuột khỏi đĩa xích khi chuyển động, ta dùng các biện pháp sau:
A. phay rãnh trên đĩa xích & dùng má dẫn hướng đặt bên má xích
B. dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích
C. tăng kích thước má ngoài xích, dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích
D. tất cả đều đúng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Trong bộ truyền xích, tải trọng tác dụng lên trục so với bộ truyền đai là:
A. nhỏ hơn
B. lớn hơn
C. bằng nhau
D. không xác định
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 6
- 6 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận