Câu hỏi:
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủng
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
I → III → II III → II → IA. III → II → IV
Câu 1: Khẳng định đúng về phương pháp tạo giống đột biến
Không áp dụng với đối tượng là động vật vì gây đột biến là sinh vật chết hoặc không sinh sản được
A. Phương pháp này có hiệu quả cao với đối tượng là vi khuẩn vì chúng sinh sản nhanh dễ phân lập tạo dòng thuần
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hoá chất 5BU có thể gây đột biến:
Mất cặp A-T hoặc cặp G-X
Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
Thay thế cặp A-T bằng G-X.
A. Cả B và C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người ta dùng cônsixin để xử lý các hạt phấn được tạo ra từ quá trình phát sinh hạt phấn bình thường của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb để tạo cây lưỡng bội. Theo lí thuyết, các cây lưỡng bội này sẽ có kiểu gen
AABB, AaBB, AABb và AaBb.
A. AABB, AAbb, aaBB và aabb.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong đột biến nhân tạo, hoá chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến nào?
A. Thay thế cặp nuclêôtit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận