Câu hỏi:
Dung dịch HF 0,02M có độ điện li α = 0,015. Nồng độ ion H+ có trong dung dịch là
A. 3.10-4 M.
B. 6.10-4 M.
C. 1,5.10-4 M.
D. 2.10-4 M.
Câu 1: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M?
A. 0,2 lít
B. 0,1 lít
C. 0,4 lít
D. D. 0,8 lít
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan 6 gam NaOH vào 44 gam nước được dung dịch A có khối lượng riêng bằng 1,12 g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol
A. 0,2 ml
B. 0,4 ml
C. 0,6 ml
D. D. 0,8 ml
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các yếu tố sau
(1) Nhiệt độ
(2) Áp suất
(3) Xúc tác
(4) Nồng độ chất tan
(5) Diện tích tiếp xúc
(6) Bản chất chất điện li
Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li ?
A. A. (1), (2), (6)
B. B. (1), (6)
C. (1), (4), (6)
D. D. tất cả yếu tố trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO− và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,056M, biết rằng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
A. [CH3COOH] = 0,048 M ; [CH3COO−] = 0,012 M ; [H+] = 0,012 M
B. [CH3COOH] = 0,0112 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
C. [CH3COOH] = 0,056 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
D. [CH3COOH] = 0,0448M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là
A. A. 1,5M.
B. B. 2M.
C. 1M.
D. D. 1,75M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự điện ly có đáp án (Vận dụng)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận