Câu hỏi: Đối với giảm (hoặc mất) ngửi, có thể phân loại theo nguyên nhân như sau:
A. Giảm (hoặc mất) ngửi dẫn truyền và giảm (hoặc mất) ngửi tiếp nhân
B. Giảm (hoặc mất) ngửi có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương dây thần kinh số V
C. Giảm (hoặc mất) ngửi có kèm theo hoặc không kèm theo tổn thương dây thần kinh số IX
D. Giảm (hoặc mất) ngửi do tổn thương thực thể ở mũi xoang và giảm, mất ngửi do tổn thương dây thần kinh trung ương
Câu 1: Động mạch bướm – khẩu cái là nhánh tận của động mạch nào?
A. Động mạch cảnh trong
B. Động mạch hàm trong
C. Động mạch mắt
D. Động mạch sàng trước
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Làm thuốc tai ướt, chống chỉ định trong trường hợp:
A. Có lỗ thủng màng nhĩ cũ
B. Viêm tai giữa mạn tính
C. Viêm tai xương chũm mạn tính
D. Chấn thương tai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Biến chứng nào sau đây không hoặc rất hiếm gặp sau khi mở khí quản:
A. Chảy máu quanh chân canule hoặc khối máu tụ
B. Tràn khí dưới da
C. Viêm hoặc áp xe trung thất
D. Tụt ống canule ra ngoài khí quản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bệnh lý nào sau đây không phải là nguyên nhân của giảm – mất ngửi tiếp nhận:
A. Bệnh toàn thân như đái đường, suy thận, suy giáp
B. Sẹo dính hốc mũi xoang hố xoang
C. Viêm màng não, u não
D. Thai nhi được sinh ra ở các bà mẹ bị nhiễm độc thai nghén
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm của khó thở thanh quản:
A. Khó thở khi gắng sức
B. Khó thở chậm thì hít vào
C. Khó thở nhanh thì hít vào
D. Khó thở chậm thì thở ra
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Viêm tai giữa là một bệnh hay gặp:
A. Ở người lớn do đi hớt tóc và ngoáy tai gây thủng màng nhĩ
B. Ở trẻ em do khi tắm để nước vào trong tai
C. Ở trẻ em do hay bị viêm mũi họng, viêm VA
D. Ở người lớn tuổi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 5
- 7 Lượt thi
- 40 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận