Câu hỏi: Điểm giống nhau giữa quá trình cải tổ của Liên Xô (từ năm 1985) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978)?

271 Lượt xem
05/11/2021
2.9 7 Đánh giá

A. Bối cảnh lịch sử.

B. Bối cảnh lịch sử.

C. Vai trò của Đảng cộng sản.

D. Kết quả.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nền độc tài thân Mĩ thiết lập ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

D. Chủ nghĩa đế quốc.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Kết hợp nhiệm vụ giải phóng dân tộc với chống phân biệt chủ tộc.

B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

C. Chủ yếu đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước thực dân.

D. Có sự đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 3: Nguyên nhân chính dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ Triều Tiên sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là gì?

A. Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch.

B. Do sự đối lập về hệ tư tưởng.

C. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp.

D. Do vấn đề phát triển công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.

Xem đáp án

05/11/2021 8 Lượt xem

Câu 4: Nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông Dương với các nước ASEAN căng thẳng trong giai đoạn 1954-1975 là gì?

A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng.

B. Do những mâu thuẫn từ trong lịch sử.

C. Do vấn đề Campuchia.

D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.

Xem đáp án

05/11/2021 9 Lượt xem

Câu 5: Văn bản nào của Liên Hợp Quốc là cơ sở pháp lý quốc tế mà Việt Nam có thể vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?

A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC).

B. Công ước Luật biển 1982.

C. Bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông (COC).

D. Đối thoại Shangri-La.

Xem đáp án

05/11/2021 11 Lượt xem

Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995?

A. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt- Mĩ bình thường hóa.

B. Vấn đề Campuchia được giải quyết.

C. Xu thế toàn cầu hóa phát triển.

D. Việt Nam đang tiến hành đổi mới, mở cửa nền kinh tế.

Xem đáp án

05/11/2021 10 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Phan Đình Phùng
Thông tin thêm
  • 30 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 39 Câu hỏi
  • Học sinh