Câu hỏi: Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại bài học quan trọng nhất cho Việt Nam trong quá trình xây dựng CNXH là gì?
A. Luôn nhạy bén với biến đổi của tình hình nhưng không thay đổi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.
B. Phải bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật để tránh tụt hậu.
C. Kiên quyết đấu tranh với các thế lực thù địch.
D. Nhìn nhận khách quan những sai lầm và hạn chế trong quá trình xây dựng đất nước.
Câu 1: Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam tạo ra nguồn động lực lớn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968).
C. Hiệp định Pari (1973).
D. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân (1975).
05/11/2021 13 Lượt xem
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ Triều Tiên sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là gì?
A. Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Do sự đối lập về hệ tư tưởng.
C. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp.
D. Do vấn đề phát triển công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Đâu không phải là lý do khiến Nga chuyển từ chính sách định hướng Đại Tây Dương sang định hướng Âu- Á?
A. Do ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa.
B. Do châu Á là thị trường truyền thống, giàu tiềm năng.
C. Do chính sách định hướng Đại Tây Dương thực hiện không hiệu quả.
D. Do lãnh thổ Nga ở khu vực châu Á kinh tế phát triển năng động.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Quân bài chiến lược mà nước Nga sử dụng để đảm bảo vai trò lãnh đạo của mình trong cộng đồng SNG là gì?
A. Khẩu hiệu hỗ trợ nhau cùng phát triển.
B. Mối quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây.
C. Viện trợ tài chính từ Nga.
D. Nguồn khí đốt của Nga.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh.
B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì.
C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Theo anh (chị) có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
A. Có. Vì nó là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Không. Vì nó không có liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc.
C. Có. Vì nó nảy sinh từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Không. Vì nó thuộc về phạm trù nhân quyền.
05/11/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Phan Đình Phùng
- 30 Lượt thi
- 50 Phút
- 39 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
53 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
26 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
10 người đang thi
- 997
- 106
- 40
-
80 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận