Câu hỏi: Nguyên nhân chính dẫn đến sự căng thẳng trong mối quan hệ Triều Tiên sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là gì?
A. Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch.
B. Do sự đối lập về hệ tư tưởng.
C. Do nhân dân hai miền không muốn hòa hợp.
D. Do vấn đề phát triển công nghiệp hạt nhân của Triều Tiên.
Câu 1: Điều kiện chủ quan thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Chủ nghĩa phát xít sụp đổ.
B. Sự trưởng thành của các lực lượng dân tộc.
C. Chủ nghĩa thực dân suy yếu.
D. Hệ thống chủ nghĩa xã hội hình thành.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 2: Sự chia cắt của Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên phản ánh vấn đề gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự đối đầu Đông - Tây, chiến tranh lạnh.
B. Chiến lược toàn cầu của Hoa Kì.
C. Sự phát triển mạnh của các lực lượng dân tộc ở các nước thuộc địa.
D. Sự cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng giữa các nước tư bản.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Nguồn gốc của tên gọi Mĩ La tinh bắt nguồn từ biến cố lịch sử gì ở khu vực Trung và Nam Mĩ?
A. Khu vực này là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh.
B. Khu vực này đa số là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ Latinh.
C. Người bản địa tiếp nhận ngữ hệ Latinh từ châu Âu sáng tạo thành ngôn ngữ mới.
D. Chủ yếu là thuộc địa của Anh, nói ngữ hệ Latinh.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc trong năm 1946-1949 là gì?
A. Chưa lật đổ nền thống trị của Quốc dân Đảng ở Nam Kinh.
B. Chưa thủ tiêu được những tàn tích phong kiến.
C. Đất nước bị chia cắt.
D. Chưa xóa bỏ tàn tích của chế độ thực dân ở lục địa Trung Quốc.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Đâu không phải lý do để khẳng định “từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra cho khu vực Đông Nam Á”?
A. Do hòa bình đã trở lại với khu vực.
B. Do tất cả các nước đã tham gia tổ chức ASEAN.
C. Do ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực kinh tế.
D. Do xuất hiện các quốc gia mới ở khu vực.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Vì sao sự kiện Ních Xơn sang thăm Trung Quốc (2-1972) lại có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam?
A. Do Liên Xô đã thỏa hiệp với Mĩ nên chắc chắn Trung Quốc sẽ thỏa hiệp.
B. Do đây là thủ đoạn ngoại giao để hạn chế sự giúp đỡ của Trung Quốc cho Việt Nam.
C. Do Mĩ hứa sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc chiếm Hoàng Sa.
D. Do bản thân người Trung Quốc cũng không muốn Việt Nam thống nhất.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Phan Đình Phùng
- 30 Lượt thi
- 50 Phút
- 39 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận