Câu hỏi:
Để tăng dung kháng của một tụ phẳng có điện môi là không khí, ta có thể:
A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
C. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
Câu 1: Cho dòng điện xoay chiều (A) qua điện trở R = 50 trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
A. 6000 J
B. 1000 J
C. 800 J
D. 1200 J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch
A. sớm pha so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha so với cường độ dòng điện.
D. cùng pha với cường độ dòng điện
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ:
A. Tăng 8 lần.
B. Giảm 8 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Giảm 2 lần.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng:
A. 3,1 A
B. 2,2 A
C. 0,31 A
D. C. 0,22 A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 1,97 A.
B. 2,78 A.
C. 2 A.
D. 50 A.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều cực hay, có đáp án
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận