Câu hỏi:
Để rèn luyện lối sống lịch sự, tế nhị, mỗi chúng ta không nên làm gì sau đây?
A. Biết tự kiểm soát trong giao tiếp , ứng xử.
B. Quát mắng những người làm sai.
C. Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
D. Không lắng nghe mỗi khi người khác nói.
Câu 1: Câu ca dao: "Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" nói đến lối sống nào sau đây?
A. Lịch sự, tế nhị.
B. Sống vui vẻ, hòa hợp.
C. Sống vui tươi, hạnh phúc. D. Sống ganh ghé, đố kị.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tình huống nào sau đây biểu hiện trái với lịch sự, tế nhị?
A. P lễ phép chào người lớn khi đến nhà.
B. Cô giáo gặp riêng bạn K để nhắc nhở vi phạm.
C. Bạn N cười lớn khi thấy bạn M bị rách áo.
D. Bạn T hỏi bạn D trước khi mượn đồ của bạn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lịch sự, tế nhị có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình và mọi người?
A. Thể hiện sự hiểu biết phép tắc, quy định chung của xã hội.
B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
C. Thể hiện trình độ văn hóa của mỗi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biểu hiện của lịch sự là
A. nói to tại bệnh viện.
B. nói trống không.
C. cãi nhau với bạn cùng lớp.
D. nói năng nhẹ nhàng, từ tốn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào câu sau: "Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử… với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc."
A. hợp lí
B. tương ứng
C. phù hợp
D. khoa học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây biểu hiện của lịch sự, tế nhị?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
B. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Cười người hôm trước hôm sau người cười.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 9: Lịch sự, tế nhị
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 1
- 440
- 4
- 20
-
84 người đang thi
- 428
- 3
- 20
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận