Câu hỏi:
Đâu không phải là đặc điểm thể hiện sự giống nhau giữa ARN với ADN?
A. Đều là axit nuclêic
B. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit
C. Các nuclêôtit đều liên kết nhau theo chiều dọc để tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit
D. Đều có các loại nuclêôtit là A, T, G, X
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trên ADN với các nuclêôtit tự do trong quá trình tổng hợp ARN được thể hiện
A. A với T; T với A; G với X; X với G
B. A với U; U với A; G với X; X với G
C. A với U; T với A; G với X; X với G
D. A với X; X với A; G với T; T với G
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo của phân tử prôtêin giống với ADN và ARN là
A. Đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B. Được cấu tạo từ các nuclêôtit
C. Được cấu tạo từ các axit amin
D. Được cấu tạo từ các ribônuclêôtit
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là
A. Đại phân tử
B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. Chỉ có cấu trúc một mạch
D. Được tạo từ 4 loại đơn phân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen?
A. G – T – T – G – X – U
B. X – U – U – X – G – A
C. X – A – A – X – G – A
D. G – A – A – G – X – T
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 17 (có đáp án): Mối quan hệ giữa gen và ARN
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 49 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: ADN và Gen
- 376
- 3
- 46
-
16 người đang thi
- 335
- 0
- 36
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận