Câu hỏi: Dấu hiệu co đồng tử là biểu hiện của nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật:
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Trong điều trị cấp cứu ở hiện trường, các trường hợp nhiễm độc nặng với lân hữu cơ cần phải tiêm ngay:
A. EDTA
B. Atropin
C. Phenobarbital
D. Pralidoxim
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất ... .. .. ..., ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc:
A. 0,3 m
B. 0,4 m
C. 0,5 m
D. 0,6 m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
A. Muscarin
B. Nicotin
C. Atropin
D. Acetylcholinesteraza
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hóa chất bảo vệ thực vật clor hữu cơ có thể được hấp thu vào cơ thể qua da lành?
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nhóm tuổi nào sau đây không được tuyển vào làm việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật:
A. Dưới 15 và trên 45
B. Dưới 15 và trên 50
C. Dưới 18 và trên 45
D. Dưới 18 và trên 50
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp để dự phòng cấp 2 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
A. Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
B. Giáo dục cho công nhân về tác hại và biện pháp phòng nhiễm độc HCBVTV
C. Giám sát nồng độ HCBVTV tại nơi làm việc, đảm bảo không vượt quá nồng độ tối đa cho phép với từng chất
D. Phát hiện sớm nhiễm độc nhằm ngăn ngừa không để tiến triển thành thể lâm sàng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 699
- 6
- 20
-
27 người đang thi
- 495
- 3
- 20
-
44 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
99 người đang thi
- 394
- 0
- 20
-
52 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận