Câu hỏi:
Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì
A. A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD
B. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB
C. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng
D. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động
Câu 1: Một thanh nam châm NS được đặt thẳng đứng song song với mặt phăng chứa vòng dây dẫn (C) và có trục quay O vuông góc với trục của vòng dây, chiều dương trên vòng dây được chọn như hình vẽ. Thanh nam châm NS chuyển động quay góc để cực Bắc (N) của nó tới đối diện với vòng dây dẫn (C) thì trong (C)
A. A. không có dòng điện cảm ứng
B. B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương
C. C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm
D. D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho một ống dây quấn trên lõi thép có dòng điện chạy qua đặt gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ống dây dây kín ABCD như hình vẽ. Cường độ dòng điện trong ông dây có thể thay đổi được nhờ biến trở có có con chạy R. Nếu dịch chuyển con chạy của biến trở từ M về phía N thì
A. A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABC
B. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB
C. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng
D. D. dòng điện cảm ứng trong khung dây luôn được duy trì cho dù con chạy dừng lại
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một vòng dây dẫn kín (C) được đặt đối diện với đầu của ống dây dẫn L hình trụ mắc trong mạch điện, chọn chiều dương trên (C) được chọn như hình vẽ. Nếu cho (C) dịch chuyển xa L thì trong (C)
A. A. không có dòng điện cảm ứng
B. B. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương
C. C. có dòng điện cảm ứng chạy theo chiều âm
D. D. có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ
A. A. nghiêng của mặt S so với vecto cảm ứng từ
B. B. lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S
C. C. lớn của cảm ứng từ vecto cảm ứng t
D. D. lớn của diện tích mặt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu sai
A. A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có độ lớn càng lớn
B. B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb)
C. C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé
D. D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm ra xa khung dây theo chiều âm của trục Oy thì
A. A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD
B. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB
C. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng
D. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Từ thông - cảm ứng điện từ
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận