Câu hỏi:
Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được gọi là:
A. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm
B. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương
C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm
D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương
Câu 1: Người ta làm thí nghiệm gieo các hạt đậu xanh vào chậu ướt, khi hat nảy mầm thì đặt chậu nằm ngang. Sau 4 ngày thấy có hiện tượng thân cây dài ra và uốn cong lên, rễ cũng dài ra nhưng lại cong xuống dưới. Nguyên nhân của nó là?
A. Do ảnh hướng của ánh sáng.
B. Do sức hút của trọng lực.
C. Do cả hai, nhưng ánh sáng có vai trò quan trọng hơn.
D. Do cả hai, nhưng trọng lực có vai trò quan trọng hơn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi không có ánh sáng, cây non phát triển ra sao?
A. Mọc vống lên và lá có màu vàng úa
B. Mọc bình thường nhưng lá có màu đỏ
C. Mọc vống lên và lá có màu xanh
D. Mọc bình thường và lá có màu vàng úa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thân cây đậu cô ve quấn quanh một cọc rào là ví dụ về?
A. Ứng động sinh trưởng.
B. Hướng tiếp xúc.
C. Ứng động không sinh trưởng.
D. Hướng sáng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ, được sự chi phối chủ yếu của nhân tố nào sau đây?
A. Kích tố sinh trưởng xitôkinin
B. Chất kìm hãm sinh trưởng êtilen.
C. Kích tố sinh trưởng auxin
D. Kích tố sinh trưởng gibêrelin
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thế nào là hướng tiếp xúc?
A. Là sự vươn cao tranh ánh sáng với cây xung quanh.
B. Là sự sinh trưởng khi có tiếp xúc với các cây cùng loài
C. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
D. Là sự sinh trưởng của thân (cành) về phía ánh sáng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghệm Sinh học 12 Bài 23 (có đáp án): Hướng động
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 28 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận