Câu hỏi:
Đặt điểm sáng S trên trục chính của thấu kính và cách thấu kính 11cm. Thu ảnh trên màn E được điểm sáng S’ đối xứng với S qua thấu kính. Nếu đặt màn tại tiêu diện của thấu kính, từ vị trí ban đầu dịch chuyển S ra xa thấu kính trên trục chính, S chuyển động nhanh dần đều với gia tốc (tốc độ ban đầu bằng 0). Khoảng thời gian nhỏ nhất để diện tích vệt sáng trên màn bằng 1/36 diện tích ban đầu là
A. 0,5s
B. 1s
C. 1,5s
D. D. 2s
Câu 1: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính này là
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. D. 25cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 40cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua lăng kính ta phải đặt vật trước kính và cách kính trong khoảng từ
A. 8cm đến 10cm
B. 5cm và 8cm
C. 5cm đến 10cm
D. D. 10cm đến 40cm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính
B. Tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính
C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính
D. D. Tỉ lệ thuận với cả hai tiêu cự của vật kính và thị kínhA. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Để được ảnh sau cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một đoạn
A. 10cm và lại gần thấu kính
B. 10cm và ra xa thấu kính
C. 20cm và ra xa thấu kính
D. D. 20cm và lại gần thấu kính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chiếu một chùm sáng hội tụ qua một lỗ tròn trên một màn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng của lỗ và đi qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn một khoảng 10cm. Đặt vào lỗ tròn một thấu kính phân kì thì thấy chùm sáng hội tụ tại một điểm cách tâm lỗ tròn một khoảng 20cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 6,7cm
B. 20cm
C. -6,7cm
D. D. -20cm
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 18 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 Vật Lí 11 cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 19 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
- 487
- 0
- 20
-
14 người đang thi
- 296
- 0
- 20
-
62 người đang thi
- 495
- 0
- 33
-
14 người đang thi
- 276
- 0
- 8
-
22 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận