Câu hỏi:
Đặt điểm sáng S cách màn ảnh E một khoảng 100cm. Giữa S và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 36cm. Tịnh tiến thấu kính giữa điểm sáng S và màn có vị trí của thấu kính sao cho đường kính của vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Biết đường kính đường rìa của thấu kính là 9cm. Đường kính cực tiểu của vết sáng là
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. D. 5cm
Câu 1: Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ
A. Vật kính có tiêu thay đổi được
B. Thị kính có tiêu cự thay đổi được
C. Độ dài quang học có thể thay đổi được
D. D. Có nhiều vật kính và thị kính khác nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về cách sử dụng kính lúp, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
D. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chình ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để việc quan sát đỡ bị mỏi mắt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30cm thì ảnh sau của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và cao gấp 4 lần ảnh trước. Để được ảnh sau cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một đoạn
A. 10cm và lại gần thấu kính
B. 10cm và ra xa thấu kính
C. 20cm và ra xa thấu kính
D. D. 20cm và lại gần thấu kính
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 4mm, thị kính với tiêu cự 20mm và độ dài quang học bằng 156mm. Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng 25cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận là
A. 4,0000mm
B. 4,1026mm
C. 4,1016mm
D. D. 4,1035mm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Số bội giác của kính lúp hoặc kính hiển vi phụ thuộc khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ của người quan sát, còn với kính thiên văn hoặc ống nhòm thì không phụ thuộc vào Đ vì
A. Vật quan sát ở rất xa, coi như xa vô cùng
B. Công thức lạp được cho trường hợp ảnh cuối cùng ở xa vô cùng
C. Công thức về số bội giác thu được với kính thiên văn chỉ là gần đúng
D. D. Đó là tính chất đặc biệt của dụng cụ quang
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 18 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 Vật Lí 11 cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 19 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
- 443
- 0
- 20
-
88 người đang thi
- 257
- 0
- 20
-
57 người đang thi
- 479
- 0
- 33
-
33 người đang thi
- 253
- 0
- 8
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận