Câu hỏi:

Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là

204 Lượt xem
30/11/2021
2.8 5 Đánh giá

A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột

B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan

C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt

D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến

A. Phá vỡ cấu trúc NST

B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST

C. NST gia tăng số lượng trong tế bào

D. Cả A và B đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây hậu quả

A. Bệnh bạch tạng

B. Bệnh đao

C. Bệnh máu khó đông

D. Ung thư máu

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi

A. Liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit

B. Về cấu trúc NST

C. Về số lượng NST

D. Cả A, B, C đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống?

A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể

B. Mất đoạn nhiễm sắc thể

C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể

D.  Chuyển đoạn nhiễm sắc thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Các dạng đột biến cấu trúc của NST là

A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn

B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn

C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn

D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 22 (có đáp án): Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 22 Câu hỏi
  • Học sinh