Câu hỏi:
Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là?
A. có quá trình hình thành và hợp chất của các tế bào sinh dục ( các giao tử)
B. luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
C. luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
D. thế hệ con cháu sinh ra đồng nhất về đặc tính di truyền
Câu 1: Cho các hình thức sinh sản sau đây:
(1) Giâm hom sắn → mọc cây sắn
(2) Tre, trúc nảy chồi → mọc cây con
(3) Gieo hạt mướp → mọc cây mướp
(4) Từ củ khoai lang → mọc cây khoai lang
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng là:
A. (1) và (2)
B. (2)
C. (1), (2) và (4)
D. (2), (3) và (4)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thụ tinh chéo tiến hóa hơn thụ tinh vì?
A. tự tình diễn ra đơn giản, còn thụ tinh chéo diễn ra phức tạp
B. ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ hai nguồn gốc bố mẹ khác nhau, còn tự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn
C. tự thụ tinh chỉ có cá thể gốc, còn thụ tinh chèo có sự tham gia của giới đực và giới cái
D. tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, còn thụ tinh chéo không cần nước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô thực vật là?
A. tính toàn năng của tế bào
B. khả năng phân hóa của tế bào
C. khả năng chuyển hóa của tế bào
D. khả năng cảm ứng của tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp
(1) Thân, rễ dài ra
(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
(3) Mô phân sinh bên
(4) Cây hai lá mầm
(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên
(6) Thân, rễ to lên
(7) Mô phân sinh đỉnh
(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm
A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)
B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)
C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)
D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ; sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét các tương quan sau đây:
(1) trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt chỉ số cực đại
(2) trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh và đạt chỉ số cực đại, còn AAB giảm xuống rất nhanh
(3) trong hạt khô, GA đạt cực đại, AAB rất thấp
(4) trong hạt nảy mầm, GA giảm xuống rất nhanh, còn AAB tăng nhanh và đạt trị số cực đại
(5) trong hạt khô, GA và AAb cân bằng
Những phát biểu đúng về tương quan giữa chất kích thích và chất ức chế điều tiết trạng thái sinh lý của hạt là:
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (5)
D. (2) và (5)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: A. tính toàn năng của tế bào
A. đều không qua giai đoạn lột xác
B. con non các con trưởng thành
C. con non giống con trưởng thành
D. đều phải qua giai đoạn lột xác
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 11 (có đáp án): Đề kiểm tra học kì 2
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh học 11 (Có Đáp Án)
- 324
- 0
- 30
-
85 người đang thi
- 318
- 2
- 40
-
97 người đang thi
- 352
- 0
- 50
-
58 người đang thi
- 365
- 1
- 35
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận