Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
Câu 1: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước nào sau đây?
A. Hoa Kì, Mê-hi-cô, Chi-lê.
B. Chi-lê, Pa-ra-goay, Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay, Mê-hi-cô, Ca-na-da..
D. Ca-na-da, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.
C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ?
A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da.
D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?
A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.
B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.
C. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.
D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng thế giới.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án): Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- 1 Lượt thi
- 17 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận