Câu hỏi:
Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là
A. cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
B. gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
C. các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.
D. nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?
A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước nào sau đây?
A. Hoa Kì, Mê-hi-cô, Chi-lê.
B. Chi-lê, Pa-ra-goay, Mê-hi-cô.
C. Pa-ra-goay, Mê-hi-cô, Ca-na-da..
D. Ca-na-da, Hoa Kì, Mê-hi-cô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ?
A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da.
D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là
A. Tự chủ về kinh tế.
B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là
A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
D. Giải quyết xung đột giữa các nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?
A. Liên minh châu Âu.
B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
C. Thị trường chung Nam Mĩ.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án): Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
- 1 Lượt thi
- 17 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận