Câu hỏi: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm đặc thù của nhà nước pháp quyền Việt Nam?
A. Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.
B. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
C. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên nền tảng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
D. Thực hiện tinh giản biên chế trong cơ quan Nhà nước.
Câu 1: Trong những nhiệm vụ và quyền hạn dưới đây, nhiệm vụ và quyền hạn nào không thuộc về Thủ tướng Chính phủ?
A. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các cấp.
B. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp Chính phủ.
C. Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan trọng thông qua những báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội.
D. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Trách nhiệm của Bộ trưởng đối với UBND cấp tỉnh, thành phố là:
A. Hướng dẫn và chỉ đạo UBND cấp tỉnh, thành phố về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý.
B. Phê duyệt biên chế hành chính nhà nước của cấp tỉnh trong lĩnh vực mình quản lý.
C. Bổ nhiệm Giám đốc Sở quản lý ngành, lĩnh vực thuộc Bộ.
D. Phê bình Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố khi có khuyết điểm trong quản lý, điều hành ngành, lĩnh vực thuộc Bộ quản lý.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hình thức hoạt động của Chính phủ là:
A. Tham gia thực hiện quá trình xét xử.
B. Tổ chức mít tinh nhằm tuyên truyền những quyết định quan trọng.
C. Tiếp nhận Quốc thư của các Đại sứ nước ngoài.
D. Sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung cải cách hành chính nhà nước ta giai đoạn 2001 – 2010 về Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức?
A. Đối với công tác quản lý cán bộ.
B. Cải cách tiền lương và chế độ, chính sách đãi ngộ.
C. Điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới.
D. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
A. Bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố.
B. Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình chỉ thi hành Nghị quyết sai trái của HĐND tỉnh.
C. Bãi bỏ nghị quyết sai trái của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
D. Cách chức các Thứ trưởng và các chức vụ tương đương.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Quyết định quản lý hành chính Nhà nước có đặc điểm nào dưới đây?
A. Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành để sửa đổi những quy phạm pháp luật hành chính hiện hành.
B. Quyết định quản lý hành chính nhà nước mang tính dưới Luật, nó được ban hành trên cơ sở và để thực hiện Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
C. Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành để thay đổi phạm vi hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính về thời gian, không gian và đối tượng thi hành.
D. Quyết định quản lý hành chính nhà nước được ban hành để cụ thể hóa các quy phạm pháp luật trong các luật do cơ quan quyền lực nhà nước tối cao ban hành, hoặc các cơ quan nhà nước cấp trên ban hành.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 28
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận