Câu hỏi: Cường độ kết cấu áo đường mềm được đăc trưng bởi giá trị nào? Trong các phương án sau?

149 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Mô đun đàn hồi của các lớp mặt đường

B. Mô đun đàn hồi của các lớp móng đường

C. Mô đun đàn hồi của lớp nền đất dưới kết cấu áo đường

D. Mô đun đàn hồi chung của các lớp trong kết cấu áo đường + nền đất

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Xét tác dụng của lực căng các dây văng lên sự phân bố nội lực trong các bộ phận của kết cấu nhịp cầu dây văng như thế nào?

A. Đặt lực căng dây tại các nút liên kết dầm-dây của sơ đồ hoàn chỉnh

B. Lần lượt thay từng đôi dây bằng các lực căng vào sơ đồ hoàn chỉnh, sau đó cộng tác dụng

C. Lần lượt thay từng nhánh dây bằng lực căng vào sơ đồ hoàn chỉnh, sau đó cộng tác dụng

D. Tính theo trình tự lắp dây, thay từng nhánh dây bằng lực căng, sau đó cộng tác dụng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Hãy cho biết sơ đồ được áp dụng để phân tích nội lực hộp dầm cầu bê tông thi công phân đoạn làm việc theo phương ngang cầu.

A. Tính theo sơ đồ bản kê hai cạnh.

B. Tính theo sơ đồ dầm liên tục.

C. Tính theo sơ đồ khung kín.

D. Tính theo sơ đồ bản kê bốn cạnh.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?

A. 1000 – 800 – 600 m – Ga

B. 800 – 800 – 800 m – Ga

C. 600 – 800 – 1000 m – Ga

D. 1000 – 600 – 800 m – Ga

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Khi kiểm tra mức độ khó khăn của quá trình hành hải, phương pháp nào sau đây được sử dụng:

A. Phương pháp thực nghiệm

B. Phương pháp chuyên gia

C. Phương pháp mô phỏng lái tầu

D. Cả 3 phương pháp trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi nền ga nằm trên trắc dọc hình lồi thì đoạn dốc trước ga cần thiết kế:

A. Độ dốc lớn để tàu ra ga có khả năng tăng tốc nhanh

B. Đảm bảo đoàn tàu dừng đỗ an toàn

C. Trên chiều dài tối thiểu bằng chiều dài đoàn tàu phải đảm bảo điều kiện khởi động

D. Cả đáp án b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?

A. Để đảm bảo tàu chạy an toàn và êm thuận

B. Để thực hiện siêu cao một cách dễ dàng và chính xác

C. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ

D. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc không trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 42
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên