Câu hỏi:
Cụm từ dưới nguyệt chén đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?
A. A. Kim Trọng
B. B. Từ Hải
C. C. Thúc Sinh
D. D. Thúy Vân
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của Truyện Kiều?
A. A. Gặp gỡ và đính ước
B. B. Gia biến và lưu lạc
C. C. Đoàn tụ
D. D. Chưa xác định được
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những điển cố như sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh được sử dụng nhằm mục đích gì?
A. Nhấn mạnh sự nhớ thương của Thúy Kiều đối với cha mẹ.
B. Nói đến sự thương nhớ, đau xót, lo lắng cho cha mẹ khi Thúy Kiều không thể ở bên cạnh khi nàng không ở cạnh.
C. Nói tới việc Thúy Kiều khôn nguôi nhớ về Kim Trọng.
D. Nói tới nỗi nhớ thương của Thúy Kiều đối với các em Thúy Vân, Vương Quan.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Từ khóa xuân trong bài có nghĩa là gì?
A. Khóa kín tuổi xuân, ý nói sự cấm cung, Kiều bị giam lỏng.
B. Ý nói khoảng không gian mùa xuân, theo kì.
C. Ý nói thời gian mùa xuân đang dần khép lại.
D. Cả 3 đáp án trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ buồn trông trong 8 câu thơ cuối là gì?
A. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
B. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.
C. Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
D. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong 8 câu thơ cuối, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng đặc trưng nhất?
A. A. Điệp ngữ
B. B. Tả cảnh ngụ tình
C. C. Ước lệ tượng trưng
D. D. Cả A và B
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)
- 5 Lượt thi
- 10 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận