Câu hỏi:
Có thể có tối đa bao nhiêu thể 3 nhiễm khác nhau ở loài 2n = 20?
A. 40
B. 30
C. 20
D. 10
Câu 1: Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng
A. Thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó
B. Thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó
C. Thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó
D. Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thể nào sau đây không phải là thể lệch bội?
A. Thể 3 nhiễm trên NST thường
B. Người bị bệnh Đao
C. Thể không nhiễm trên NST giới tính
D. Người bị bệnh ung thư máu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế phát sinh các giao tử: n – 1, n + 1 là do
A. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
B. Một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của nguyên phân
C. Một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân
D. Tất cả các cặp NST không phân li
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 48 NST
B. 47 NST
C. 46 NST
D. 49 NST
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội dạng 2n + 1?
A. Đao
B. Tớcnơ
C. Câm điếc bẩm sinh
D. Bạch tạng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 23 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 39 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Biến dị
- 505
- 2
- 14
-
57 người đang thi
- 368
- 1
- 34
-
48 người đang thi
- 401
- 1
- 20
-
38 người đang thi
- 354
- 0
- 22
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận