Câu hỏi:
Có hai con lắc đơn giống nhau. Vật nhỏ của con lắc thứ nhất mang điện tích C, vật nhỏ con lắc thứ hai không mang điện. Treo cả hai con lắc vào vùng điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng, và cường độ điện trường có độ lớn E = V/m. Xét hai dao động điều hòa của con lắc, người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 7 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Lấy g = . Khối lượng vật nhỏ của mỗi con lắc là
A. 12,5 g
B. 4,054 g
C. 42 g
D. 24,5 g
Câu 1: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( ). Ý nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc biên độ dao động
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1T. lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc:
A. 0,45 V
B. 0,63 V
C. 0,32 V
D. D. 0,22 V
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 với biên độ góc 0,02 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là:
A. 4 cm/s
B. 4 m/s
C. 10 cm/s
D. 10 m/s
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 câu trắc nghiệm Con lắc đơn cực hay, có đáp án
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Dao động cơ
- 344
- 4
- 15
-
38 người đang thi
- 317
- 0
- 15
-
74 người đang thi
- 327
- 2
- 15
-
28 người đang thi
- 335
- 1
- 15
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận