Câu hỏi:

Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên:

216 Lượt xem
30/11/2021
4.0 10 Đánh giá

A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng

B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng

C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng

D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, số lượng nhiễm sắc thể ở cặp số 21 là bao nhiêu?

A. 4 nhiễm sắc thể

B. 1 nhiễm sắc thể

C. 2 nhiễm sắc thể

D. 3 nhiễm sắc thể

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có

A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc

B. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc

C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc

D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đột biến số lượng NST bao gồm

A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST

B. Đột biến dị bội và chuyển đoạn NST

C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST

D. Đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Thể một nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng

A. Thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó

B. Thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó

C. Thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó

D. Thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Bệnh Đao là

A. Đột biến thể dị bội 2n - 1

B. Đột biến thể dị bội 2n + 1

C. Đột biến thể dị bội 2n - 2

D. Đột biến thể đa bội

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 23 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 39 Câu hỏi
  • Học sinh