Câu hỏi:
Cơ chế phát sinh các giao tử: n – 1, n + 1 là do
A. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi
B. Một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của nguyên phân
C. Một cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân
D. Tất cả các cặp NST không phân li
Câu 1: Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra
A. Bệnh Đao
B. Bệnh Tơcnơ
C. Bệnh bạch tạng
D. Bệnh câm điếc bẩm sinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, di truyền học gọi là
A. Thể khuyết nhiễm
B. Thể không nhiễm
C. Thể một nhiễm kép
D. Thể một nhiễm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các thể đột biến nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến dị bội, dạng (2n – 1)?
A. Hội chứng Tơcnơ
B. Hội chứng Claiphentơ
C. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
D. Hội chứng Đao
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân, tạo nên:
A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng
C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng
D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Bộ nhiễm sắc thể của một loài 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể ở thể 2n + 1 là
A. 25
B. 35
C. 46
D. 48
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 23 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 39 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận