Câu hỏi: Cơ chế chủ yếu gây ra hiện tượng tăng nồng độ ngược dòng ở quai Henle là:
A. Sự tái hấp thu nước ở nhánh xuống
B. Sự tái hấp thu tích cực Na + và CT ở
C. Sự tái hấp thu thụ động Na và CT ở nhánh lên móng
D. A và B đều đúng
Câu 1: Mức lọc cẩn thận và dòng máu thận tăng lên trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiểu động mạch vào co , tiểu động mạch ra giãn
B. Cả hai tiểu động mạch vào và ra đểu co
C. Chỉ có động mạch vào cơ
D. Chỉ có động mạch ra co
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Màng lọc cầu thận gồm các cấu trúc sau đây, ngoại trừ :
A. Tế bào biểu mô của cầu thận
B. Macula densa
C. Các khoảng khe
D. Mang đáy
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây hoạt hóa bổ thể
B. Gây tăng thấm mạch
C. Gây hóa hướng động bạch cầu
D. Gây tăng thân nhiệt
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Angiotensin II làm tăng huyết áp do:
A. Làm tăng hàm lượng Na+ ở trong máu
B. Làm tăng thể tích máu
C. Làm giảm bài xuất Nat trong nước tiểu
D. Gây co mạch toàn thân
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi nồng độ glucose huyết tương cao hơn ngưỡng đường của thận thì:
A. Bắt đầu xuất hiện glucose trong dịch lọc cầu thận
B. Bắt đầu xuất hiện glucose trong nước tiểu và đây là tiêu chuẩn chính để chẩn đoán bệnh đái đường
C. Ống lượn gần không có khả năng tái hấp thu hết glucose trong dịch lọc cẩu thận
D. Cả 3 câu đề sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nào sau đây không đúng đối với vị trí của các nephron?
A. Đa số nephron nằm hoàn toàn trong vùng vỏ
B. Cầu thận, ống lượn gần và ổng lượn xa nằm ở trong vùng vỏ thận
C. Một số quai Henie thọc sâu vào vùng tuỷ
D. Một số ít nephrọn nằm ở vùng tuỷ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 10
- 5 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận