Câu hỏi: Cơ chế cảm thụ ánh sáng là một hiện tượng:
A. quang hóa
B. quang điện
C. điện hóa
D. quang học
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng với vị trí cảm nhận vị giác của lưỡi?
A. Vị ngọt – đầu lưỡi
B. Vị mặn – đầu lưỡi
C. Vị chua – cuối lưỡi
D. Vị đắng – cuối lưỡi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Receptor tiếp nhận cảm giác vị giác là:
A. Các phân tử protein nằm trên bề mặt lưỡi
B. Các tế bào vị giác nằm ở lưỡi
C. Các nụ vị giác nằm ở lưỡi
D. Các gai vị giác nằm ở lưỡi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi các tế bào lông của cơ quan Corti bị kích thích:
A. K+ tràn vào ở đỉnh tế bào, gây khử cực màng
B. Na+ tràn vào đỉnh tế bào, gây khử cực màng
C. Ca++ tràn vào ở đáy tế bào, gây khử cực màng
D. Ca++ vào ít hơn ở đáy tế bào, gây tăng sản xuất chất dẫn truyền thần kinh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Loại receptor không nhận cảm giác bản thể:
A. Suốt cơ
B. Cơ quan golgi ở gân
C. Receptor xúc giác và áp suất
D. Receptor ở khớp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Yếu tố đảm bảo tăng lượng ánh sáng đi vào mắt:
A. Độ cong giác mạc
B. Phản xạ đồng tử
C. Tỷ lệ tế bào hình nón và hình gậy
D. Hiện tượng khúc xạ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cận thị là một tật khúc xạ do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhãn cầu đường kính ngắn hơn bình thường nên hình ảnh từ xa được hối tụ phía sau võng mạc
B. Nhãn cầu có đường kính dài hơn bình thường, hình ảnh từ xa được hội tụ phía trước võng mạc
C. Thể thủy tinh không còn khả năng điều tiết nên lúc nào cũng phải nhìn gần
D. Độ cong giác mạc không đồng đều nên hình ảnh bị mờ vì có nhiều điểm hội tụ trên võng mạc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 33
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận