Câu hỏi:
Có các phát biểu sau về mã di truyền:
(1) Với 4 loại nucleotit có thể tạo ra tối đa 64 codon mã hóa các axit amin.
(2) Mỗi codon chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(3) Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 codon mã hóa các axit amin.
(4) Anticodon của axit amin metionin 5’AUG3’.
Tính chính xác của các phát biểu trên là:
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng
D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) sai
Câu 1: 2 các tế bào này có tổng số 128 NST kép đang phân li về 2 cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là
A. 16
B. 32
C. 8
D. 64
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ?
A. Theo nguyên tắc bổ sung
B. Theo nguyên tắc bán bảo tồn
C. Cần các đoạn mồi
D. Không hình thành các đoạn Okazaki
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Nếu xảy ra đột biến lệch bội thì số loại thể một đơn tối đa có thể được tạo ra trong loài này là
A. 8
B. 13
C. 7
D. 15
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy luật phân li độc lập, nếu F1 có n cặp gen dị hợp tử thì ở F2 có số loại kiểu gen là
A. 2n
B. 4n
C. (3+1)n
D. 3n
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nucleotit và có số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G. Một đột biến biến điểm xảy ra làm cho alen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hidro so với alen B. Số lượng từng loại nucleotit của alen b là:
A. A=T=899; G=X=301
B. A=T=299; G=X=901
C. A=T=901; G=X=299
D. A=T=301; G=X=899
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Đề thi học kì 1
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận