Câu hỏi:
Chức năng cơ bản của nơron thần kinh?
A. Cấu tạo nên mô thần kinh và hạch thần kinh
B. Dẫn truyền thông tin từ não bộ
C. Cảm ứng và dẫn truyền
D. Tiếp nhận kích thích và trả lời kích thích
Câu 1: Theo các nghiên cứu khoa học, chuối chứa nhiều vitamin, chất xơ và khoáng chất, đặc biệt là kali. Vì sao ăn chuối tốt cho hệ tiêu hóa?
A. Chất xơ trong chuối giúp vận chuyển chất thải ra ngoài dễ dàng hơn.
B. Vitamin trong chuối giúp kích thích tiết dịch vị tiêu hóa thức ăn.
C. Kali trong chuối gắn vào enzim giúp chúng phân giải thức ăn trong dạ dày.
D. Chất xơ giúp ruột non dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là phản xạ?
A. Đi loạng choạng khi bị say rượu
B. Quay đầu về phía có tiếng động lạ.
C. Tế bào chết tự bong ra tạo thành lớp vảy mỏng trên da.
D. Giật người về phía trước khi đang ngồi trên xe buýt phanh gấp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nguyên nhân của bệnh loét dạ dày là?
A. Ăn quá nhiều nên dạ dày phải tiết nhiều axít để tiêu hóa.
B. Dịch dạ dày tăng tiết quá nhiều dẫn đến mất cân bằng hệ dịch, phá hủy niêm mạc dạ dày.
C. Virus xâm nhập phá hủy tế bào niêm mạc dạ dày.
D. Niêm mạc dạ dày của những người bị loét dạ dày bẩm sinh mỏng hơn người bình thường nên dễ bị loét.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thành tâm thất trái có cấu trúc dày hơn thành tâm thất phải. Cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì?
A. Để tăng lực đẩy máu đi.
B. Để tăng sức bền của tim.
C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.
D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Vì sao người già thường gặp khó khăn khi cử động, thường bị đau các khớp?
A. Sụn đầu xương hóa cốt nhiều nên khó cử động.
B. Bao chứa dịch khớp ở người già thường bị thoái hóa, ngày càng khô và xẹp đi khiến hai sụn đầu xương va chạm vào nhau khi cử động.
C. Sụn đầu khớp ở người già ngày càng mỏng đi, không bao lấy đầu xương khiến xương cử động kém linh hoạt.
D. Ở người già, một số khớp động có xu hướng trở thành khớp bất động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi bị mỏi cơ nên làm gì để giúp cơ hồi phục nhanh?
A. Để yên, không hoạt động ở vùng cơ bị mỏi nữa.
B. Hít sâu tích cực để lấy càng nhiều ôxi càng tốt.
C. Hoạt động mạnh để máu tuần hoàn đến vùng cơ mỏi nhanh hơn, cung cấp nhiều ôxi hơn.
D. Thả lỏng vùng cơ bị mỏi với các bài tập vận động nhẹ, xoa bóp cơ.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 35 (có đáp án): Ôn tập học kì I
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- 306
- 4
- 15
-
11 người đang thi
- 312
- 3
- 16
-
13 người đang thi
- 235
- 0
- 15
-
69 người đang thi
- 318
- 0
- 15
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận