Câu hỏi:

Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»

222 Lượt xem
30/11/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Phương pháp hình thức.

B. Phương pháp luận biện chứng. 

C. Phương pháp lịch sử.

D. Phương pháp luận siêu hình.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Phát triển là quá trình diễn ra

A. Theo đường vòng tròn khép kín 

B. Theo đường Parabon 

C. Theo đường xoáy trôn ốc

D. Theo đường thẳng tắp

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sự thống nhất của hai mặt đối lập là:

A. Sự liên hệ gắn bó giữa hai mặt đối lập 

B. Hai mặt đối lập làm tiền đề để tồn tại cho nhau 

C. sự phát triển trái ngược nhau 

D. Sự liên hệ gắn bó làm tiền đề cho nhau để tồn tại

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Để phân biệt chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật, người ta căn cứ vào

A. việc con người nhận thức vào thế giới như thế nào 

B. việc con người có thể nhận thức được thế giới hay không 

C. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định lên cái nào 

D. vấn đề coi trọng lợi ích của vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Dấu hiệu cơ bản của phương pháp luận siêu hình trong triết học là

A. phủ nhận mọi sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng 

B. phủ nhận sự phát triển của sự vật và hiện tượng 

C. phủ nhận tính vô cùng, vô tận sự phát triển của sự vật hiện tượng 

D. cho rằng lực lượng bên ngoài là nguồn gốc của sự phát triển sự vật hiện tượng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người, triết học có vai trò là

A. thế giới quan

B. phương pháp luận 

C. thế giới quan và phương pháp luận

D. khoa học của mọi khoa học

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề kiểm tra 15 phút GDCD 10 Học kì 1 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh