Câu hỏi:

Chọn phát biểu đúng.

Cân bằng bền là loại cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu

290 Lượt xem
30/11/2021
2.8 5 Đánh giá

A.  Vật có không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu.

B. Vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới.

C. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu nhưng cần đến tác nhân bên ngoài.

D. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Các dạng cân bằng của vật rắn là:

A. Cân bằng bền, cân bằng không bền

B. Cân bằng  không bền, cân bằng phiếm định

C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định

D. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Dạng cân bằng của người đi xe đạp trên dây là

A. Cân bằng bền.

B. Cân bằng không bền

C. Cân bằng phiếm định.

D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là :

A. Cân bằng bền.

B. Cân bằng không bền.

C. Cân bằng phiếm định.

D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Lật đật được chế tạo ở trạng thái

A. Cân bằng bền

B.  Cân bằng không bền

C.  Cân bằng phiếm định

D. Không dạng cân bằng nào cả

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Tại sao người đi trên dây thường dang hai tay sang hai bên

A. Để gây chú ý cho người nhìn.

B.  Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã.

C.  Để tăng mômen trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng

D.  Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) luôn đi qua dây nên người không bị ngã.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực

A. Phải xuyên qua mặt chân đế.

B.  Không xuyên qua mặt chân đế.

C.  Nằm ngoài mặt chân đế.

D. Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận