Câu hỏi:
Tại sao người đi trên dây thường dang hai tay sang hai bên
A. Để gây chú ý cho người nhìn.
B. Để tăng lực ma sát giữa chân người và dây nên người không bi ngã.
C. Để tăng mômen trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) nên dễ điều chỉnh khi người mất thăng bằng
D. Để điều chỉnh cho giá trọng lực của hệ (thân người và cánh tay) luôn đi qua dây nên người không bị ngã.
Câu 1: Mức vững vàng của cân bằng được xác phụ thuộc vào:
A. Độ cao của trọng tâm.
B. Diện tích của mặt chân đế.
C. Giá của trọng lực.
D. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trọng tâm của vật rắn trùng với tâm hình học của nó khi nào?
A. Vật có dạng hình học đối xứng
B. Vật có dạng là một khối cầu.
C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng
D. Vật đồng tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm
A. Cao nhất so với các vị trí lân cận
B. Thấp nhất so với các vị trí lân cận
C. Bất kì so với các vị trí lân cận
D. Cao bằng với các vị trí lân cận
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dạng cân bằng của người đi xe đạp trên dây là
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiếm định.
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tại sao không lật đổ được con lật đật?
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền.
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định
D. Ví nó có dạng hình tròn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là :
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiếm định.
D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế có đáp án (Nhận biết, thông hiểu)
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận