Câu hỏi:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
\(N{H_3}\xrightarrow[{{t^0},xt}]{{ + {O_2}}}NO\xrightarrow{{ + {O_2}}}N{O_2}\xrightarrow{{ + {O_2} + {H_2}O}}HN{O_3}\xrightarrow{{ + CuO}}Cu{(N{O_3})_2}\xrightarrow{{{t^0}}}N{O_2}\)
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa - khử trong chuỗi trên là bao nhiêu?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 1: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 11,2 gam
B. 5,6 gam
C. 0,7 gam
D. 6,4 gam
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Cho dãy các chất và ion sau: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là bao nhiêu?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
17/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra các sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 sẽ?
A. nhường 13e.
B. nhận 12e.
C. nhận 13e.
D. nhường 12e.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho 5,68 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
A. 15g
B. 16g
C. 17g
D. 18g
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?
A. 2,22.
B. 2,62.
C. 2,52.
D. 2,32.
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho phương trình hoá học: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là bao nhiêu?
A. 26
B. 28
C. 27
D. 29
17/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 của Trường THPT Trương Định
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 590
- 1
- 40
-
58 người đang thi
- 548
- 1
- 40
-
98 người đang thi
- 645
- 1
- 40
-
26 người đang thi
- 586
- 0
- 40
-
15 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận