Câu hỏi:
Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 1: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ, ở cùng điều kiện nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
A. A. không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng.
B. B. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. C. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. D. không thay đổi khi nồng độ chất phản ứng thay đổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng TN3: Thêm ít bột MnO2
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?

A. A. Thí nghiệm 1
B. B. Thí nghiệm 2
C. C. Thí nghiệm 3
D. D. 3 thí nghiệm như nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) + nhiệt → AB2(k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu
A. A. tăng áp suất.
B. B. tăng thể tích của bình phản ứng
C. C. giảm áp suất.
D. D. giảm nồng độ khí A
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn nhất ?
A. A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.
D. D. Fe + dung dịch HCl 0,5M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu nào sau đây đúng ?
A. A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng mới có thể tăng tốc độ phản ứng.
B. B. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ được vận dụng một trong các yếu tố ảnh hưởng để làm tăng tốc độ của phản ứng
C. C. Bất cứ phản ứng nào khi áp suất tăng cũng làm tăng tốc độ phản ứng.
D. D. Tùy theo từng phản ứng mà có thể vận dụng một hay một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải:
A. A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
C. C. dùng HCl loãng.
D. D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Hóa học 10
- 460
- 0
- 20
-
65 người đang thi
- 433
- 1
- 25
-
88 người đang thi
- 392
- 1
- 20
-
29 người đang thi
- 390
- 0
- 15
-
41 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận