Câu hỏi:
Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:
A. A. 5
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 6
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì:
A. Lượng khí bay ra ít hơn
B. Lượng khí bay ra không đổi
C. Lượng khí bay ra nhiều hơn
D. Lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.
C. Dẫn điện và nhiệt tốt.
D. Có tính nhiễm từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.
B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.
C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.
D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận