Câu hỏi:
Cho phản ứng : . Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
A. A. Kích thước các tinh thể
B. B. Áp suất
C. C. Chất xúc tác
D. D. Nhiệt độ
Câu 1: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn
B. B. Giảm hao phí năng lượng
C. C. Giảm thời gian nấu ăn
D. D. Cả A, B và C đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch 4M ở nhiệt độ thường (). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột
B. B. Thay dung dịch 4M bằng dung dịch 2M
C. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ đến
D. D. Dùng dung dịch gấp đôi ban đầu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn, như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
A. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
B. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
C. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đối với phản ứng phân hủy trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?
A. thêm
B. tăng nồng độ
C. đun nóng
D. tăng áp suất
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho phản ứng . Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. A. 0,16 mol/l.phút
B. B. 0,016 mol/l.phút
C. C. 1,6 mol/l.phút
D. D. 0,106 mol/l.phút
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 15 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng hóa học cực hay có đáp án
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận