Câu hỏi:
Cho hàm số \( f(x) = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} + 5x + 6}}\). Hàm số f( x) liên tục trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞;3)
B. (2;3)
C. (-3;2)
D. (−3;+∞)
Câu 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích \({S_1}\). Nối 4 trung điểm A1, B1, C1, D1 theo thứ tự của cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2. Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là \({A_2}{B_2}{C_2}{D_2}\) có diện tích S3, …và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích S4, S5,…, S100 (tham khảo hình bên). Tính tổng \(S = {S_1} + {S_2} + {S_3} + ... + {S_{100}}\).
61970d9897f7b.png)
61970d9897f7b.png)
A. \(S = \frac{{{a^2}\left( {{2^{100}} - 1} \right)}}{{{2^{100}}}}\)
B. \(S = \frac{{{a^2}\left( {{2^{100}} - 1} \right)}}{{{2^{99}}}}\)
C. \(S = \frac{{{a^2}}}{{{2^{100}}}}\)
D. \(S = \frac{{{a^2}\left( {{2^{99}} - 1} \right)}}{{{2^{98}}}}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Tìm giới hạn \(A=\lim\limits _{x \rightarrow+\infty} \frac{(2 x+1)^{3}(x+2)^{4}}{(3-2 x)^{7}}\)
A. \(-\infty\)
B. \(+\infty\)
C. 1
D. \(-\dfrac{1}{16}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Giá trị của tổng \(4 + 44 + 444 + ... + 44...4\) (tổng đó có 2018 số hạng) bằng
A. \(\frac{{40}}{9}\left( {{{10}^{2018}} - 1} \right) + 2018\)
B. \(\frac{4}{9}\left( {\frac{{{{10}^{2019}} - 10}}{9} - 2018} \right)\)
C. \(\frac{4}{9}\left( {\frac{{{{10}^{2019}} - 10}}{9} + 2018} \right)\)
D. \(\frac{4}{9}\left( {{{10}^{2018}} - 1} \right)\)
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Một tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các cạnh của tam giác đó là:
A. \(\frac{1}{3};1;\frac{5}{3}\)
B. \(\frac{1}{4};1;\frac{7}{4}\)
C. \(\frac{3}{4};1;\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{1}{2};1;\frac{3}{2}\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi I là tâm hình bình hành ABEF và K là tâm hình bình hành BCGF . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. \(\begin{array}{l} \overrightarrow{B D}, \overrightarrow{A K}, \overrightarrow{G F} \end{array}\) đồng phẳng.
B. \(\begin{array}{l} \overrightarrow{B D}, \overrightarrow{I K}, \overrightarrow{G F} \end{array}\)đồng phẳng.
C. \(\overrightarrow{B D}, \overrightarrow{E K}, \overrightarrow{G F}\) đồng phẳng.
D. \(\overrightarrow{B D}, \overrightarrow{I K}, \overrightarrow{G C}\) đồng phẳng.
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tam giác ABC có ba cạnh a, b, c thỏa mãn a2, b2, c2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. \({\tan ^2}A,{\tan ^2}B,{\tan ^2}C\) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.
B. \({\cot ^2}A,{\cot ^2}B,{\cot ^2}C\) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.
C. \(\cos A,\cos B,\cos C\) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.
D. \({\sin ^2}A,{\sin ^2}B,{\sin ^2}C\) theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.
18/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Toán 11 năm 2021 của Trường THPT Thủ Khoa Huân
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 11
- 539
- 1
- 30
-
84 người đang thi
- 547
- 0
- 30
-
27 người đang thi
- 546
- 0
- 30
-
17 người đang thi
- 456
- 0
- 30
-
91 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận