Câu hỏi:
Cho đường thẳng (d): 3x – 7y + 15 = 0. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. là vec tơ chỉ phương của (d)
B. (d) có hệ số góc
C. (d) không đi qua gốc tọa độ
D. (d) đi qua hai điểm và N (5; 0)
Câu 1: Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cặp điểm nào dưới đây nằm cùng phía so với đường thẳng x − 2y + 3 = 0?
A. M (0; 1) và P (0; 2)
B. P (0; 2) và N (1; 1)
C. M (0; 1) và Q (2; −1)
D. M (0; 1) và N (1; 5)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x − 3y – 26 = 0 và 3x + 4y – 7 = 0.
A. (2; −6)
B. (5; 2)
C. (5; −2)
D. Không có giao điểm
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho đường thẳng (d): x − 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng (Δ) đi qua M (1; −1) và song song với (d) thì (Δ) có phương trình
A. x − 2y – 3 = 0
B. x − 2y + 5 = 0
C. x − 2y + 5 = 0
D. x + 2y + 1 = 0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho đường thẳng (d): 3x + 5y – 15 = 0. Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d):
A.
B.
C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án (Thông hiểu)
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
- 402
- 0
- 15
-
70 người đang thi
- 433
- 0
- 25
-
31 người đang thi
- 283
- 0
- 15
-
64 người đang thi
- 362
- 2
- 15
-
37 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận