Câu hỏi:

Cho các ví dụ sau, ví dụ nào là những phản xạ không điều kiện?

1. Giật mình khi bỗng có tiếng động lớn.

2. Sặc khi nuốt quá vội.

3. Trả lời tin nhắn khi điện thoại báo.

4. Biết đi xe máy.

5. Nhắm mắt khi có ánh sáng cường độ lớn rọi vào mắt.

402 Lượt xem
30/11/2021
3.1 7 Đánh giá

A.  1; 2; 5.

B.  1; 3; 5.

C.  2; 3; 4.

D.  3; 4; 5.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2:

Thành phần của nước tiểu đầu bao gồm muối vô cơ và hữu cơ, một số protein phân tử nhỏ, urê, axit uric, CO2… Cho biết nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận?

A.  Sự kết tinh của các muối vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu.

B.  Do virus xâm nhập, chúng kết tinh lại thành các viên sỏi.

C.  Do sự phát triển của các tế bào ung thư.

D.  Các protein phân tử nhỏ kết tinh tạo thành sỏi.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Vì sao da có thể tiết mồ hôi?

A.  Tế bào da có thể thải chất thải lỏng ra ngoài.

B.  Tế bào da tiết bớt nước ra ngoài để giảm bề mặt tiếp xúc với môi trường – một phản xạ của cơ thể khi tiếp xúc với nhiệt độ nóng.

C.  Mô hôi là chất thải lỏng tiết ra khi các mạch máu trao đổi chất qua da.

D.  Có các tuyến tiết mồ hôi hoạt động dưới da.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Thói quen nào sau đây tốt cho việc giữ cho cơ thể khỏe mạnh?

A.  Tập thể dục để ra mồ hôi tích cực 2 tiếng mỗi ngày.

B.  Uống nhiều bia để kích thích đi tiểu nhiều để thanh lọc cơ thể.

C.  Sử dụng cà phê, nước tăng lực, rượu thường xuyên để kích thích hưng phấn hệ thần kinh giúp tăng tập trung.

D.  Ăn nhiều để tích trữ năng lượng vào mỡ, cơ thể có thể sử dụng lúc cần.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cấu tạo của da người không có lớp nào sau đây?

A.  Lớp biểu bì

B.  Lớp vảy sừng

C.  Lớp mỡ dưới da

D.  Lớp bì

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trên thực tế có hiện tượng bị quên kiến thức khi đi thi dù đã học. Biểu hiện đó là hiện tượng gì

A.  Hiện tượng hình thành phản xạ có điều kiện “không chú ý đến thông tin thường xuyên tiếp xúc”

B.  Hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện “ghi nhớ thông tin thường xuyên tiếp xúc”

C.  Hiện tượng hình thành phản xạ không điều kiện “không chú ý đến thông tin thường xuyên tiếp xúc”

D.  Hiện tượng ức chế phản xạ không điều kiện “ghi nhớ thông tin thường xuyên tiếp xúc”

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 66 (có đáp án): Ôn tập - Tổng kết
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh