Câu hỏi:
Cho các ví dụ minh họa sau:
(1) Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.
(2) Các con cá sống trong cùng một ao.
(3) Tập hợp các cây thông trong môi trường thông ở Đà Lạt.
(4) Tập hợp các cây cỏ trên một đồng cỏ.
(5) Tập hợp những con ong cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh.
(6) Các con chuột trong vườn nhà.
Có bao nhiêu ví dụ không minh họa cho quần thể sinh vật?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 1: Theo lí thuyết, tập hợp sinh vật nào sau đây là một quần thể?
A. Cây hạt kín ở rừng Bạch Mã
B. Chim ở Trường Sa.
C. Cá ở Hồ Tây
D. Gà Lôi ở rừng Kẻ Gỗ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nguyên nhân xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các các cá thể trong quần xã là
A. do nguồn sống không cung cấp đủ cho tất cả các cá thể.
B. do tất cả các cá thể đó có ổ sinh thái trùm lên nhau hoàn toàn.
C. do môi trường thay đổi không ngừng.
D. do các loài có nơi ở giống nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiện tượng thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là
A. Cộng sinh.
B. Quần tụ.
C. Hội sinh.
D. Kí sinh.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là
A. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, lừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.
B. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.
C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.
D. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 36 (có đáp án): Quần thể sinh vật và mối quan hệ (phần 2)
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận