Câu hỏi:
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự cạnh tranh cùng loài giảm.
II. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.
III. Cạnh tranh cùng loài làm thu hẹp ổ sinh thái của loài.
IV. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tập hợp nào dưới đây không phải là quần thể:
A. Đàn voi ở rừng Tánh Linh.
B. Đàn chim hải âu ở quần đảo Trường Sa.
C. Rừng cọ ở Vĩnh Phú.
D. Cá ở Hồ Tây.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
B. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
C. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng vườn Quốc gia Ba Vì.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng vườn Quốc gia Ba Vì.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa là ví dụ minh họa cho mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài
B. cạnh tranh cùng loài
C. hỗ trợ khác loài
D. ức chế - cảm nhiễm
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng tự tỉa thưa các cây lúa trong ruộng là kết quả của
A. cạnh tranh cùng loài
B. cạnh tranh khác loài
C. thiếu chất dinh dưỡng
D. sâu bệnh phá hoại
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 36 (có đáp án): Quần thể sinh vật và mối quan hệ (phần 2)
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 18 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
- 283
- 1
- 19
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận