Câu hỏi: Cho các thí nghiệm sau : - TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3     - TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 - TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3      - TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

248 Lượt xem
17/11/2021
3.5 16 Đánh giá

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 theo phương trình hoá học: Cu + 2 FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2. Như vậy,

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

B. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

C. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

Xem đáp án

17/11/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?

A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+.    

B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+.

C. Na+ < Al3+ <Mn2+ < Fe3+ < Cu2+.

D. Na+ < Al3+ < Fe3+ < Mn2+ < Cu2+.

Xem đáp án

17/11/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 của Trường THPT Bình Liêu
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh