Câu hỏi: Cho các thí nghiệm sau : - TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch FeCl3     - TN2: Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4 - TN3: Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3      - TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

249 Lượt xem
17/11/2021
3.5 16 Đánh giá

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

B. Đốt dây thép (hợp kim sắt-cacbon) trong bình khí oxi.

C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4).

D. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm

Xem đáp án

17/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?

A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+.    

B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+.

C. Na+ < Al3+ <Mn2+ < Fe3+ < Cu2+.

D. Na+ < Al3+ < Fe3+ < Mn2+ < Cu2+.

Xem đáp án

17/11/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Xem đáp án

17/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 của Trường THPT Bình Liêu
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh