Câu hỏi:
Cho các phát biểu sau .
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 1: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp. (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau.[H2] = 2,0 mol/lít.[N2]=0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Nồng độ ban đầu của H2 là.
A. A. 2,6 M.
B. B. 1,3 M.
C. C. 3,6 M
D. D. 5,6 M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng .
4NH3 (k) + 3O2 (k) 2N2 (k) + 6H2O ( < 0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi .
A. Tăng nhiệt độ.
B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất.
D. Loại bỏ hơi nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. A. tăng 9 lần.
B. B. tăng 3 lần.
C. C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là :
A.
B. B. 6.10-4 mol/(l.s)
C. 4.10-4 mol/(l.s)
D. D. 2.10-4 mol/(l.s)
30/11/2021 0 Lượt xem
![25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC](/uploads/webp/2021/12/07/tracnghiemhay_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 254
- 1
- 13
-
80 người đang thi
- 200
- 0
- 3
-
51 người đang thi
- 281
- 0
- 15
-
61 người đang thi
- 208
- 0
- 15
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận