Câu hỏi:
Cho các cân bằng sau.
(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
(2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k)
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là .
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 1: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
Trong các yếu tố. (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là .
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là
A. A. 3 mol
B. B. 4 mol
C. C. 5,25 mol
D. D. 4,5 mol
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các cân bằng.
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k)
(4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là .
A. (1), (4).
B. (1), (5).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (3).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phản ứng 2SO2 + O2 < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là .
A. Thuận và thuận.
B. Thuận và nghịch.
C. Nghịch và nghịch.
D. Nghịch và thuận.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học NC
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- 327
- 1
- 13
-
75 người đang thi
- 266
- 0
- 3
-
78 người đang thi
- 333
- 0
- 15
-
13 người đang thi
- 251
- 0
- 15
-
14 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận