Câu hỏi:
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được:
A. 10
B. 12
C. 11
D. D. 13
Câu 1: Để được dung dịch chứa: 0,05 mol Al3+; 0,06 mol SO42- ; 0,03 mol Cl-. Phải hòa tan vào nước những muối nào, bao nhiêu mol?
A. 0,02 mol Al2(SO4)3 và 0,01 mol AlCl3.
B. 0,03 mol AlCl3 và 0,01 mol Al2(SO4)3.
C. 0,05 mol AlCl3 và 0,01 mol Al2(SO4)3.
D. 0,01 mol Al2(SO4)3 và 0,02 mol AlCl3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
D. K+, NH4+, Cl–, PO43-.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,001M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. D. HBr.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ là axit.
D. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong phân tử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chất dùng để phân biệt 3 muối: NaCl; NaNO3 và Na3PO4 là:
A. quỳ tím.
B. dd NaOH.
C. HCl.
D. dd AgNO3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dung dịch HF 0,02M có độ điện li α = 0,015M. Nồng độ ion H+ có trong dung dịch là
A. 3.10-4 M.
B. 6.10-4 M.
C. 1,5.10-4 M.
D. 2.10-4 M.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Nhận biết)
- 4 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Sự điện li
- 281
- 1
- 20
-
42 người đang thi
- 390
- 9
- 15
-
50 người đang thi
- 321
- 3
- 20
-
56 người đang thi
- 345
- 2
- 20
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận