Câu hỏi:
Chính Hữu khai thác đề tài đó ở khía cạnh nào là chủ yếu?
A. A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ
B. B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường
C. C. Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước
D. D. Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu
Câu 1: Nhận định nào đúng nhất nội dung chính của các câu thơ sau?
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
A. Nỗi nhớ và sự hồi tưởng của người lính về quê hương.
B. Nỗi nhớ của quê hương đối với những người ra lính.
C. Sự khó khăn vất vả của gia đình những người lính.
D. Cả A và B đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?
A. A. Gồm 3 phần
B. B. Gồm 4 phần
C. C. Gồm 5 phần
D. D. Gồm 6 phần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. A. Tả thực
B. B. Biểu tượng
C. C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng
D. D. Cả A, B, C đều sai
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu thơ Đồng chí! là câu gì?
A. A. Câu đặc biệt
B. B. Câu rút gọn
C. C. Câu đơn
D. D. Câu ghép
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tình đồng chí được thể hiện rõ nhất trong 3 câu thơ trên là gì?
A. A. Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau.
B. B. Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau.
C. C. Sự hiểu biết sâu sắc vè gia đình, người thân của nhau.
D. D. Sự chia sẻ sâu sắc những khó khăn của cuộc sống chiến đấu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. A. Nhân hóa và hoán dụ
B. B. Nhân hóa và ẩn dụ
C. C. Ẩn dụ và hoán dụ
D. D. Không sử dụng biện pháp tu từ nào cả
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận