Câu hỏi:

Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) có tác động như thế nào đối với Nhật Bản?

289 Lượt xem
18/11/2021
3.5 13 Đánh giá

A. Sau Chiến tranh Nga- Nhật, Mĩ tìm cách liên minh với Nhật Bản 

B. Chiến tranh Nga- Nhật đã làm giảm sút vị thế của Nhật Bản ở Viễn Đông

C. Chiến tranh Nga-Nhật là nguyên nhân chính dẫn đến Chiến tranh Thái Bình Dương (1941-1945) 

D. Chiến tranh Nga- Nhật đã đưa Nhật Bản lên địa vị một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Với việc ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan đã làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở đâu? 

A. Bom – bay và Ben-gan. 

B. Can-cút-ta và Ben-gan. 

C. Bom-bay và sông Hằng. 

D. Bom-bay và Can-cút-ta. 

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2:

Điểm khác biệt lớn nhất trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ với các nước châu Á khác là gì?

A. Kẻ thù là một đất nước thực dân lớn mạnh nhất trong hệ thống các nước đế quốc lúc bấy giờ.

B. Phong trào đấu tranh kết hợp hòa bình và đấu tranh vũ trang diễn biến phức tạp qua các thời kì khác nhau. 

C. Vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Quốc Đại đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ. 

D. Ấn Độ là một đất nước lớn với nhiều tôn giáo, đẳng cấp làm cho mâu thuẫn trong xã hội gay gắt khó hài hòa, gây ảnh hưởng lớn tới phong trào dân tộc.

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 3:

Đế quốc Nhật có đặc điểm là gì?

A. Đế quốc thực dân 

B. Đế quốc cho vay nặng lãi 

C. Đế quốc  hiếu chiến

D. Đế quốc phong kiến quân phiệt

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” (tháng 5/ 1911) của chính quyền Mãn Thanh thực chất là gì?

A. Nhằm tăng cường sự quản lý của nhà nước về giao thông đường sắt

B. Trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, hành động bán rẻ quyền lợi dân tộc 

C. Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước đế quốc để phát triển giao thông đường sắt 

D. Trao quyền khai thác và sử dụng các tuyến đường sắt cho tư nhân Trung Quốc 

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5:

“Phương án Maobatton” vào năm 1947 tương đồng về bản chất với chính sách nào trước đó của Anh ở Ấn Độ? 

A. Chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben – gan miền Đông theo đạo Hồi và miền Tây theo đạo Ấn 

B. Chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia đôi đất nước Ấn độ thành Ấn Độ theo đạo Ấn và Pa – Ki – Xtan theo đạo Hồi 

C. Chính sách cải tổ từ trung ương xuống địa phương, tăng cường mối liên hệ với quý tộc phong kiến và các tiểu vương quốc 

D. Chính sách dùng người Ấn độ trị người Ấn độ, tăng cường người Ấn Độ trong ngành dân chính và quân đội

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Cuộc khởi nghĩa Bom-bay đã buộc thực dân Anh phải làm gì?

A. Thu đồi đạo luật chia cắt Ben-gan 

B. Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ 

C. Trả tự do cho B.G.Ti-lắc 

D. Nới lỏng ách cai trị ở Ấn Độ

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 của Trường THPT Nguyễn Huệ
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh