Câu hỏi: Chỉ định mở khí quản nào sau đây không thuộc chỉ định cổ điển (cản trở cơ học):

200 Lượt xem
30/08/2021
3.9 8 Đánh giá

A. Dị vật đường thở, đặc biệt là dị vật di động 

B. Chấn thương lồng ngực có tràn khí trung thất

C. Chấn thương họng thanh quản gây khó thở 

D. Khối u chèn ép thanh quản gây khó thở

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc điểm của viêm tai xương chũm mạn tính có cholesteatome:

A. Chảy mủ tai nhầy

B. Mành nhĩ có hình ảnh vú bò

C. Điếc tiếp nhận ngày càng tăng

D. Dễ bị hồi viêm và gây biến chứng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Một cháu bé bị ho, khàn tiếng, khó thở..., triệu chứng quan trọng nhất để nghĩ tới dị vật đường thở là:

A. Khó thở thanh quản điển hình

B. Có hội chứng xâm nhập 

C. Phim phổi thắng có hình ảnh phế quản phế viêm 

D. Các triệu chứng trên hay tái phát thành cơn, không sốt

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Tai biến nào sau đây không thuộc do mở khí quản gây ra:

A. Tràn khí dưới da, tràn khí trung thất 

B. Tụt canule ra ngoài lỗ mở khí quản

C. Tắc canule do chất xuất tiết 

D. Cơ thể suy sụp, thể trạng ngày một yếu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Ý nào sau đây không đúng với dị vật mũi:

A. Dị vật mũi thường gặp ở trẻ nhỏ

B. Xử trí dị vật mũi bằng cách bơm nước vào mũi để lấy dị vật ra

C. Dùng thìa móc luồn vào phía trên và sau của dị vật rồi kéo nó về phía trước

D. Có thể đẩy dần dị vật ra sau vòm nhưng phải cẩn thận đặt đè lưỡi vào tận thành sau họng để hứng dị vật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 2
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên